Cây đinh lăng được giới y học gọi là cây thuốc tăng lực, cây thường được trồng để làm thuốc hoặc làm cây cảnh trong nhà và cũng là loại cây cảnh có dáng đẹp, quanh năm xanh tốt.
- Nguyên nhân gây bệnh và dấu hiệu nhận biết bệnh giời leo
- Kiến thức chung về bệnh zona thần kinh cần phải biết
- 9 công dụng tuyệt vời của trà xanh matcha
Tác dụng của đinh lăng trong việc nâng cao sức khỏe con người
Theo Bác sĩ đa khoa Chu Hòa Sơn – giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết y học phương Tây bắt đầu chú ý tới công dụng chữa bệnh của đinh lăng và đang tiến hành nghiên cứu.
Tăng cường và nâng cao sức khỏe con người
Rễ đinh lăng sau khi đào lên được đem về rửa sạch hết đất cát xung quanh, sau đó thái nhỏ thành các miếng mỏng sau đó đem phơi, hoặc sấy khô.
Theo Bác sĩ YHCT Nguyễn Hữu Đinh – giảng viên bộ môn YHCY cho biết nước ta cũng đã có nhiều những công trình nghiên cứu về cách dùng đinh lăng để làm thuốc tăng lực, do đó tăng khả năng lao động và sức khỏe của con người.
Theo Bác sĩ tư vấn trong đinh năng còn có chất kích thích ăn ngon miệng, giúp ngủ tốt, và hỗ trợ cơ thể nhanh chóng chóng hồi phục sau khi ốm nặng.
Cây đinh lăng là một loại dược phẩm lành tính nên tuyệt đối an toàn cho người dùng. Lá non của cây thường ăn sống, hoặc ăn kèm với các món ăn khác, còn rễ và thân sẽ dùng để đun nước uống.
+ Cây đinh lăng có tác dụng an thần và hỗ trợ làm tăng hiệu quả của thuốc chống sốt rét.
+ Rễ cây còn được dùng rễ để chữa ho, giúp thông tiểu, thông sữa và chữa chứng kiết lỵ.
+ Lá đinh lăng giã nát để bôi lên vết thương giúp hồi phục vết thương mà không để lại sẹo.
Tăng cường và nâng cao sức khỏe con người
Tăng cường hỗ trợ điều trị các loại bệnh
Lá đinh lăng phòng chống bệnh thiếu máu rất tốt, những người thiếu máu, người mất máu do chấn thương, phụ nữ mất máu vào thời kì kinh nguyệt thường uống nước lá hoặc rễ đinh lăng để tăng sản sinh ra lượng máu lớn, đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.
Thân và cành đinh lăng đêm sắc rồi lấy nước uống chữa được bệnh đau lưng, tê thấp, bệnh mỏi gối. Có thể dùng kết hợp với một số loại cây thuốc khác.
Chữa vết thương ngoài da: Lấy 1 ít đinh lăng tươi, xay giã nát rồi đắp vào vùng da bị thương.
Làm gối phòng chống co giật cở trẻ em.
Bồi bổ cơ thể:
+ Rễ cây giúp tăng cường sinh lực, giúp bạn có sức khỏe dẻo dai và tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
Người ốm yếu, hay mệt mỏi áp dụng cách chữa bếnh sau đây:
+ Ngâm rễ đinh lăng khô trong rượu mạnh từ 7-10 ngày, uống thuốc này 2 lần/ngày vào trước bữa ăn khoảng 30 phút, và mỗi lần uống từ 5 – 10ml.
Chữa đau lưng mỏi gối phòng trừ tê thấp:
+ Cành đinh lăng phơi khô sắc đặc lấy nước uống 3 lần trong ngày.
Có ích trong phòng chống co giật ở trẻ nhỏ
Cây đinh lăng là cây đa năng, nó làm cây cảnh, vừa là một loại rau sống ăn kèm cùng với một số món ăn như: nem cuốn, gỏi, thịt chó…
Có ích trong phòng chống co giật ở trẻ nhỏ
Ngoài ra, cây còn được dùng để làm thuốc chữa bệnh. Rễ cây sẽ được thu hái sau khi trồng từ 3 – 5 năm trở lên, dùng để ngâm rượu thuốc hoặc thái nhỏ, phơi khô để nấu nước uống chữa bệnh.
Đặc biệt lá đinh lăng còn có công hiệu phòng chống bệnh co giật ở trẻ em.
+ Chọn những lá già và lá non, rửa sạch và đem phơi khô trong bóng râm, sau đó đem lót dưới chăn, trải giường cho trẻ nằm, hoặc gối để làm gối cho con em bạn nằm.
Tác dụng đối với phụ nữ sau sinh
Thông tia sữa bị tắc: Sắc thuốc theo liều lượng sau đây:
+ Lấy khoảng 30 – 40g rễ đinh lăng, sắc đặc cùng với 500ml đến khi nước cạn còn 250ml
+ Uống ngày 2-3 lần
+ Uống 2-3 ngày liền
Phụ nữ sau khi sinh và những người mới khỏi bệnh nên dùng lá đinh lăng non nấu thành canh cùng với thịt, hoặc cá để bồi bổ cơ thể sau sinh.
Nguồn tapchisuckhoe.edu.vn