Các giải pháp để phát huy tính tích cực trong luyện tập môn Điền kinh

Giáo dục thể chất (GDTC), một mặt của công tác giáo dục toàn diện ở các nhà trường, nhằm trang bị cho sinh viên y dược những kiến thức và kĩ năng cơ bản để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực.

Các giải pháp để phát huy tính tích cực trong luyện tập môn Điền kinh

Các giải pháp để phát huy tính tích cực trong luyện tập môn Điền kinh

Đồng thời giúp sinh viên y dược giải tỏa những căng thẳng do thiếu vận động tạo nên. Trong đó môn Điền kinh đóng vai trò chủ yếu trong chương trình giảng dạy cho sinh viên y dược tại các trường.

Lợi ích của điền kinh

Bác sĩ tư vấn: Học tốt môn Điền kinh giúp cho sinh viên y dược phát triển đều đặn những nhóm cơ chủ yếu, tạo điều kiện hình thành tư thế đúng, điều chỉnh trọng lượng cơ thể. Trong quá trình học tập, các bài tập Điền kinh kích thích việc tăng độ dài xương, làm chiều cao của các em sinh viên tăng lên. Ngoài ra, việc tập luyện thường xuyên các môn Điền kinh còn góp phần rèn luyện ý chí, giáo dục ý thức khắc phục khó khăn cho các bạn sinh viên y dược.

Trong bối cảnh hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên y dược trong hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thế của thời đại. Vấn đề này đã đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với giáo viên là phải đổi mới phương pháp giảng dạy: Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ đạo, điều khiển sinh viên đi tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Chính vì vậy sinh viên phải là người tự giác, chủ động, tìm tòi, phát hiện các kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống thông qua sự dẫn dắt, điều khiển của giáo viên trong tiết dạy.

Cơ sở thực tiễn của sinh viên y dược

  • Với mục tiêu giáo dục là giúp sinh viên y dược phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của sinh viên y dược, phù hợp với đặc điểm môn học, đặc điểm đối tượng sinh viên, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của sinh viên y dược.

Cơ sở thực tiễn của sinh viên y dược

Cơ sở thực tiễn của sinh viên y dược

  • Việc giảng dạy Điền kinh trong nhà trường với điều kiện kéo dài đòi hỏi phải áp dụng một hệ thống các bài tập có trong chương trình. Hệ thống các bài tập này như chiếc thang từng nấc một dẫn dắt các bạn sinh viên lên dần. Rõ ràng làm như vậy sinh viên nắm vững hơn và do đó quá trình giảng dạy đạt hiệu quả hơn.
  • Khi giảng dạy cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc giáo dục đó là đi từ dễ đến khó, từ đơn giảng đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng. Ngoài ra giáo viên phải nắm bắt được nhiệm vụ cơ bản của môn học để tổ chức giảng dạy cho phù hợp.
  • Để giờ dạy đạt hiểu quả cao giáo viên cần nắm vững tâm sinh lý của sinh viên. Cần tìm hiểu rõ thể trạng, sức khỏe của từng sinh viên để đưa ra các phương pháp tập luyện cho phù hợp. Mặt khác giáo viên phải thiết kế giáo án và chuẩn bị đồ dùng dạy học cho phù hợp với tiết dạy.
  • Để phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo trong tập luyện môn Điền kinh của sinh viên y dược, giáo viên phải tổ chức cho các em tập luyện theo nhóm. Cần tìm hiểu và học tập những phương pháp luyện tập tiên tiến để áp dụng trong giờ dạy.

Tuy nhiên việc giảng dạy, luyện tập môn Điền kinh ở các trường y dược vẫn tồn tại một số khó khăn như sau:

  • Với giáo viên: Việc áp dụng các phương pháp luyện tập môn Điền kinh còn chậm, học tập thêm các phương pháp mới còn hạn chế, chưa lập kế hoạch giảng dạy, một số giáo viên chưa tâm huyết trong giảng dạy.
  • Với học sinh: Đa số các em sinh viên y dược còn coi nhẹ, chưa có ý thức tự giác trong việc học tập môn thể dục, đặc biệt là luyện tập môn Điền kinh.

Nguồn tapchisuckhoe.edu.vn