Tìm hiểu thông tin về bệnh viêm gan virut

Bệnh viêm gan virut là bệnh truyền nhiễm gây nên tình trạng hoại tử tế bào gan cấp tính, bệnh tuy không gây thành dịch lớn nhưng lại để lại di chứng cho bệnh nhân nặng nề.

Tìm hiểu thông tin về bệnh viêm gan virut

Tìm hiểu thông tin về bệnh viêm gan virut

Dưới đây là thông tin chi tiết về bệnh viêm gan virut.

Nguyên nhân gây bệnh viêm gan

Bệnh viêm gan virus do virus gây ra, cho tới nay ít nhất có 6 loại virus viêm gan được ghi nhận.

  • HAV (Heptitis A virut) vi rút viêm gan Alà lo ại vi rút nhỏ: có cấu trúc ARN,dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ 1000C và một số hoá chất (cloramin…) Bệnh viêm gan A thường diễn biến lành tính, không chuyển thành mãn tính, không co tình trạng người lành mang vi rút.
  • HBV (Hepatitis B virut): vi rút viêm gan B là vi rut c ấu trúc ADN, có kháng nguyên bề mặt là HBsAg, kháng nguyên HBeAg xuất hiện sớm cùng lúc với HBsAg, kháng nguyên lõi HBcAg. Là tác nhân gây  viêm gan virut quan  trọng nhất trong các  vi rút viêm HBV có sức khoẻ đề kháng cao hơn   HAV. Vi rút có thể tồn tại ở nhiệt độ buồng trong l à 6 tháng, ở   1000C trong 20 phút. Bệnh cảnh hay gây thể nặng, có thể trở th ành viêm gan mãn tính, xơ gan và ung thư gan nguyên phát.
  • HCV (Hepatitis C virut) vi rut viêm gan C có c ấu trúc ARN, gây viêm  gan cấp và hậu quả như viêm gan
  • HDV(Hepatitis D virut): vi rut viêm ga n D (còn gọi là virut Delta)là virut không hoàn chỉnh. HDV có phần nhân là ARN còn gọi là phần bọc vỏ HBsAg của HBV, dovậy HDV muốn nhân l ên phải có HBsAg để làm vỏ mới thành được virut hoàn chỉnh. Chính vì thế không bao giờ HDV lại có thể độc lập gây bện h được. Khi đồng nhiễm HBV dễ có nguy c ơ thành viêm gan ác tính cao. Khi b ội nhiễm HDV ở người nhiễm HBV sẽ có nguy cơ thành viêm gan mãn tính.
  • HEV (Hipatitis E virut): vi rut viêm gan E là một virut chứa ARN, không vỏ bọc. Virui được bài tiết ra ngoài phân vàp cuối thời kỳ ủ bệnh. Phụ nữ có thai, nhất là thai ba tháng cuối, nếu bị nhiễm bệnh HEV dễ có nguy cơ thành viêm gan ác tính, tử vong cao.
  • HGV (Hepatitis G virut): virut viêm ganG là là thành viên thu ộc họ Flaviutsdae, trong thành phầm có 25% sự đồng nhất với HCV,nhưng vai trò gây bệnh lâm sàng.

Nguyên nhân gây bệnh viêm gan

Nguyên nhân gây bệnh viêm gan

Các con đường lây bệnh

Bác sĩ tư vấn: Viêm gan A đường lây quan trọng là đường tiêu hoá. HAV được bài tiết ra phân 1-2 tuần trước khi vàng da và  kéo dài 4 tuần. Phân bệnh nhân vào nước,  thức ăn. Bệnh phát triển ở những n ơi có điều kiện sống thấp, thiếu vệ sinh.

Viêm gan B, bệnh lây truyền qua các đường.

+ Máu: truyền máu, dùng bơm kim tiêm vô khuẩn, các thủ thuật y khoa không đảm bảo vô khuẩn (châm cứu, nhổ  răng,tiêm…).

+ Sinh dục

+Lây từ mẹ sang con trong thời kỳ thai nghén v à trong lúc đẻ.

Viêm gan C lây theo đường máu (do truyền máu, các sản phẩm của máu, kim tiêm chung của người nghiện ma túy…

Viêm gan D: lây theo đường máu gặp ở những người chích xì ke, ma tuý, truyền máu nhiều lần.

Viêm gan E lây truyền theo đường tiêu hoá, phần lớn do nguồn nước và thực phẩm. Virit bài tiết qua phân ở cuối thời kỳ nung bệnh v à ở những ngày đầucủa thời kỳ vàng da.

Viêm gan G lây theo đường máu cũng như sản phẩm của maú, lây theo đường tiêm chích.

Cơ thể cảm thụ mọi lứa tuổi giới tính đều có thể bị viêm gan. Đối với virut viêm gan A và E, lứa tuổi mắc nhiều là trẻ em và thanh  niên, ở người lớn, đa số miễn dịch bền vững nh ưng không có miễn dịch chéo. Đối virut viêm gan B, D và C: thường đa số gặp ở người lớn, một số trẻ em mắc là do truyền từ mẹ sang con. Đáp ứng miễn dịch với virut phụ thuộc v ào   từng cá thể. Một số trường hợp đáp ứng miễn dịch bảo vệ kém, do vậy virut tồn   tại trong cơ thể suốt đời. Nhân viên y tế thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân, với máu v à các chế phẩm máu… thường dễ nhiễm virut viêm gan.Hiện nay, bệnh  viêm gan  virut được xếp vào nhóm bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm.

Các con đường lây bệnh

Các con đường lây bệnh

Triệu chứng lâm sàng bệnh viêm gan virus

  • Thời kỳ khởi phát sốt nhẹ  3705C – 380C hoặc không sốt. Rối loạn tiêu hoá: chán ăn là dấu hiệu đặc trưng nhất, đau bụng âm ỉ hạ sườn phải, nôn buồn nôn, táo hoặc ỉa lỏng, rối loạn thần kinh và buồn nôn, mệt mỏi rõ rệt cả về thể xác  lẫn tinh thần, không có lý do giải thích, đau mỏi khớp, nhức đầu, đau mình mẩy, mất ngủ, nước tiểu ít và màu vàng sẫm.
  • Thời kỳ toàn phát: Bệnh nhân hết sốt, xuất hiện vàng da, vàng mắt. Sớm nhất là củng mạc   mắt vàng. Sau đó vàng da từ từ và tăng dần. Nếu vàng đậm thì ngứa do ứ sắc tố  mật. Nước tiểu ít và sẫm màu (< 1,5 lít/ngày). Gan bình thường hoặc to, mềm ấn hơi tức. Rối loạn tiêu hoá đỡ hơn, song vẫn còn chán ăn. Về toàn trạng, bệnh nhân vẫn mệt nhọc, chán ăn. Về toàn trạng, bệnh nhân vẫn mệt nhọc, mất ngủ.

Nguồn tapchisuckhoe.edu.vn